Nhiều người nghĩ rằng chỉ cần ăn ngủ đúng giờ là phòng ngừa được bệnh thiếu máu. Tuy nhiên, bệnh thiếu máu ở người không đơn giản như vậy. Vậy nguyên nhân thiếu máu là gì? Những triệu chứng nào để nhận biết cơ thể đang trong tình trạng thiếu máu? Hãy cùng Lamweb2s tìm hiểu về căn bệnh này qua bài viết dưới đây nhé!
Thiếu máu là tình trạng giảm lượng hồng cầu và huyết sắc tố trong máu. Do đó, quá trình mang oxy và các chất dinh dưỡng đến các mô của cơ thể bị trì hoãn. Kết quả là cơ thể bạn thường cảm thấy mệt mỏi, xanh xao. Tình trạng thiếu máu kéo dài cũng có thể gây ra những bệnh lý khác.
Thiếu máu là tình trạng có liên quan đến những bệnh lý khác, nhất là các bệnh về máu. Thiếu máu có thể nhận biết qua các triệu chứng như chóng mặt, mệt mỏi. Tuy nhiên phải tiến hành xét nghiệm mới biết tình trạng thiếu máu của bạn có nghiêm trọng hay không.
Theo các chuyên gia thần kinh, hơn 80% trường hợp thiếu máu não là do xơ vữa động mạch. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân gây bệnh khác như:
Thiếu máu lên não thường gặp ở những đối tượng từ 60 tuổi trở lên, những người mắc bệnh lý về tim mạch, huyết áp. Nhưng những năm gần đây, tỷ lệ người trẻ mắc phải tình trạng này rất nhiều. Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc stress, căng thẳng, lười vận động, chế độ dinh dưỡng không khoa học, lạm dụng rượu bia và thuốc lá,…
Tình trạng thiếu máu tại cơ tim xảy ra khi dòng máu di chuyển qua một hoặc nhiều động mạch vành bị suy giảm hoặc cản trở. Điều này bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây thiếu máu, người bệnh có thể không có triệu chứng gì hoặc có các triệu chứng như sau:
Lúc đầu, thiếu máu não có những triệu chứng nhẹ đến mức mà bạn không thể nhận thấy. Các triệu chứng này sẽ nặng hơn nếu tình trạng thiếu máu cứ tiếp diễn.
Bởi vậy, bạn nên thường xuyên để ý đến cơ thể cũng như khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh.
Dựa trên những nguyên nhân gây thiếu máu mà có các cách điều trị phù hợp. Theo các chuyên gia thì có một số biện pháp chữa thiếu máu như:
Hồng cầu là một loại tế bào máu. Hồng cầu có chức năng vận chuyển khí oxy từ phổi đến các mô, nhận và chuyển CO2 từ các mô trở lại phổi để thải ra ngoài. Hồng cầu được tạo ra từ các tế bào gốc tạo máu trong tủy xương. Vòng đời trung bình của hồng cầu là 120 ngày, sau đó hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan.
Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố làm máu có màu đỏ. Nếu thiếu hồng cầu, con người dễ bị mệt mỏi và xanh xao vì không có đủ lượng oxi cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu còn được gọi là thiếu máu.
Các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,… có thể là biểu hiện của những bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh, không phải riêng gì bệnh thiếu máu não. Do đó, bạn không nên tự ý mua các loại thuốc như tăng tuần hoàn não, thuốc bổ não mà không có sự tư vấn của bác sĩ. Theo các chuyên gia, thuốc bổ cũng có những tác dụng phụ không mong muốn.
Trong trường hợp bạn nhận biết được các triệu chứng thiếu máu của cơ thể, bạn nên thay đổi chế độ ăn uống bổ sung nhiều sắt trước. Nếu tình trạng bệnh không suy giảm, bạn nên tìm đến bác sĩ hơn là mua thuốc ngoài thị trường.
Trong quá trình điều trị thiếu máu, không chỉ cần bổ sung chất sắt mà còn phải hạn chế ăn những chất sau để có kết quả nhanh cũng như không tái phát bệnh:
Muốn cải thiện tình trạng thiếu máu não thì phải chọn những thực phẩm tốt cho tim mạch và não bộ, giúp cải thiện xơ vữa mạch máu não. Dưới đây là những loại thực phẩm có lợi cho bệnh nhân thiếu máu não như:
Theo các chuyên gia, tình trạng thiếu máu kéo dài có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hàng loạt chức năng của các cơ quan và gây tổn hại đến sức khỏe tổng thể. Do đó, thiếu máu phải được phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt. Những ảnh hưởng không ngờ có thể là:
Trên đây là những chia sẻ của Lamweb2s về bệnh thiếu máu. Hy vọng qua bài viết này các bạn đã tìm ra nguyên nhân thiếu máu là gì và cách phòng chống. Đừng quên theo dõi Lamweb2s thường xuyên để cập nhật những tin tức mới nhất nhé!