Trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh có cơ thể nhạy cảm hơn người lớn, nên dễ bị cảm rất hay xảy ra. Vậy cách trị sổ mũi cho bé? Phương pháp nào tốt nhất cho bé? Cùng Lamweb2s tìm hiểu các cách sau nhé!
Trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh bằng tỏi là một trong những cách trị sổ mũi cho bé bằng dân gian được các mẹ quan tâm và làm theo. Vì trong tỏi có chất Allicin là hoạt chất kháng sinh đặc biệt; nên có thể diệt khuẩn, tiêu sưng, giảm thiểu đáng kể tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi. Bảo vệ mũi khỏi những tác nhân gây hại bên ngoài rất hiệu quả.
Cách thực hiện:
Vì tỏi có tính cay nóng nên đối với bé có làn da mỏng, dễ bị kích ứng hay trẻ sơ sinh thì phương pháp này không được khuyến khích. Vì có thể làm tổn thương phần da và niêm mạc mũi của bé.
Ngoài việc trị sổ mũi cho bé, tỏi còn có khả năng phòng ngừa cảm cúm, cảm lạnh, tăng cường hệ miễn dịch. Do đó có thể áp dụng cho cả người lớn, các bà cụ thường ngâm tỏi với rượu để uống để tăng cường sức khỏe.
Phương pháp dân gian thì không thể kể đến lá tía tô. Đây là một loại lá không xa lạ với những món cháo giải cảm. Vì lá tía tô được mọi người biết đến và áp dụng khi bị cảm cúm và cảm lạnh. Lá tía tô có vị cây, mang tính ấm có tác dụng phòng ngừa hen suyễn, đặc trị ho, sổ mũi ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Cách thực hiện:
Thực hiện xông hơi bằng nước lá tía tô cho bé giúp hệ hô hấp của bé tốt hơn nhờ loại bỏ hoàn toàn những tác nhân gây hại, làm giảm sưng viêm đường thở. Từ đó khắc phục tình trạng sổ mũi kéo dài ở bé.
Gừng là một vị thuốc chuyên được áp dụng khi bị cảm, đau bụng…. Vì gừng có vị cay, mang tính ấm, tính khử trùng cao. Nên gừng có thể kích thích khả năng long đờm, giảm thiểu tình trạng chảy nước mũi và điều trị các bệnh về đường hô hấp hiệu quả.
Cách thực hiện:
Ngoài ra, gừng còn là một nguyên liệu vô cùng dễ kiếm, dễ thực hiện và có độ an toàn cao, có thể sử dụng được cho các bé.
Lá hẹ mang tính ấm, vị cay nhẹ và chua nên áp dụng trong việc tiêu đờm, giảm sưng, ngăn chặn tình trạng sổ mũi diễn ra lâu ngày ở bé. Lá hẹ có các thành phần ức chế hoạt động của vi khuẩn khiến triệu chứng về đường hô hấp được giảm một cách đáng kể.
Cách thực hiện:
Hoa hồng trắng chắc hẳn còn xa lạ với các mẹ. Hoa hồng trắng có tính ấm giúp giảm viêm, hoạt huyết, chống ho, bổ phế,… Đặc biệt loại hoa này rất giàu vitamin A, B, C, K giúp cải thiện tình trạng sổ mũi ở bé.
Cách thực hiện:
Lá húng quế chứa nhiều tinh dầu bao gồm các chất như linalool, cineol hay estragol methyl. Những chất này chống lại và ức chế vi khuẩn rất tốt. Do đó các mẹ đa số sử dụng húng quế như một thảo dược trong bài thuốc dân gian trị sổ mũi cho bé.
Cách thực hiện:
Khi bị cảm, cơ thể con người chúng ta phát ra hơi nóng nên chúng ta cần nạp nước nhiều vào cơ thể. Vì vậy những người bị cảm bác sĩ hay khuyên nên uống nước nhiều. Nhưng nên uống bằng nước ấm, vừa tốt cho cổ họng và trị được sổ mũi.
Uống nước ấm nhiều giúp bé sẽ bị đỡ ngạt mũi, đờm phía trong cổ họng cũng được làm loãng hơn và dễ dàng loại bỏ hơn. Hơi ấm từ nước toát ra có tác dụng làm kích thích các dây thần kinh ở khoang mũi và miệng, làm dịu cảm giác đau rát ở cổ họng. Mỗi lần cho bé uống từng ngụm nhỏ, uống chậm để hơi nước lan tỏa đến khắp các xoang. Hãy chú ý nhiệt độ của nước trước khi bé uống tránh trường hợp bị bỏng nhé.
Trẻ em bị sổ mũi, chảy nước mũi là biểu hiện của các bệnh cảm cúm, cảm lạnh… Vì vậy, cách tốt nhất để phòng bệnh sổ mũi bằng những biện pháp sau:
Trẻ nhỏ sức đề kháng còn yếu, nên các bà mẹ cẩn thận và chăm sóc bé thật tốt và kỹ nhé. Để phòng tránh những bệnh tật không mong muốn. Lamweb2s đã đưa ra các cách trị sổ mũi bằng phương pháp dân gian. Có bậc cha mẹ nào đã áp dụng những cách trên, thì hãy để lại comment bên dưới nhé.